HƯỚNG DẪN PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH NGOẠI KHOA (CHẤN THƯƠNG)
MỤC LỤC:
(NGOẠI CHẤN THƯƠNG)
01. GÃY XƯƠNG CẲNG TAY (S52.9) 2
02. GÃY XƯƠNG CẲNG CHÂN (S82.9) 5
05. GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY (S42.3) 14
06. GÃY XƯƠNG BÁNH CHÈ (S82.0) 17
07. TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI (J93) 20
01. GÃY XƯƠNG CẲNG TAY (S52.9)
I. CHẨN ĐOÁN:
1. Lâm sàng:
- Cơ năng: Đau cẳng tay, hạn chế vận động cẳng tay chấn thương.
- Toàn thân: Bệnh nhân có thể bị sốc do đau.
- Thực thể: Khám có biến dạng cẳng tay, lạo xạo xương, di động bất thường cẳng tay.
2. Cận lâm sàng:
Xquang xương cẳng tay: Cho biết vị trí gãy, di lệch, đường gãy...
II. ĐIỀU TRỊ:
- Điều trị bảo tồn:
Kéo nắn bó bột.
a. Chuẩn bị bệnh nhân:
- Tiêm uống ván nếu bệnh nhân có vết thương hở.
- Giải thích tình trạng bệnh và các biến chứng, thất bại của kéo nắn bó bột cho bệnh nhân và người nhà.
- Cho bệnh nhân và người nhà ký cam đoán trước khi làm thủ thuật.
b. Điều trị sau kéo nắn:
- Giảm nề:
+ Ngày đầu: Alphachymotripsin 5000UI x 1 ống/ lần/ 24h Tiêm bắp.
+ Các ngày tiếp theo: Uống: Alphachymotripsin 4,2mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 5 ngày Uống sáng, chiều.
- Giảm đau:
+Ngày đầu sau kéo nắn: NSAID : Ketorolac tromethamin30mg/2ml30mg x 2 ống/2 lần/24h Tiêm bắp sáng, chiều.
+ Ngày tiếp theo: Uống Paracetamol 500mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 3 ngày Uống sáng, chiều.
- Bệnh nhân ăn uống bình thường.
- Hướng dẫn bệnh nhân vận động nhẹ nhàng.
- Chụp lại Xquang xương cẳng tay để đánh giá lại.
- Cho bệnh nhân ra viện sau kéo nắn 1 ngày khi hình ảnh trên phim Xquang ổn định.
- Hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc tại nhà.
- Hẹn bệnh nhân khám lại sau 1 tuần để kiểm tra, thay bột.
2. Phẫu thuật.
- Gãy xương phức tạp.
- Gãy xương hở
- Thất bại điều trị bảo tồn.
a. Các xét nghiệm chuẩn bị mổ:
- Công thức máu.
- Sinh hóa máu: Ure, Creatinin, GOT, GOT, Glucose.
- PT, APTT, Fibrinogen.
- Nhóm máu ABO, Rh.
- HIV, HBsAg, HCV.
- Tổng phân tích nước tiểu.
- Xquang tim phổi.
- Điện tim.
- Siêu âm doppler tim với những bệnh nhân có bệnh lý tim mạch, bệnh nhân già> 70 tuổi
b. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ:
- Bệnh nhân nhịn ăn uống hoàn toàn trước mổ 6h.
- Điềuchỉnhcácrối loạn cận lâm sàng nếu có
- Giải thích tình trạng bệnh cho người nhà và bệnh nhân, các tai biến có thể gặp phải.
- Cho bệnh nhân ký cam đoan phẫu thuật.
c. Phương pháp mổ:
- Mở ổ gãy kết hợp xương bằng nẹp vít.
- Mở ổ gãy đóng đinh nội tủy.
- Đóng đinh nội tủy có hỗ trợ C-Arm.
d. Điều trị sau mổ:
- Truyền dịch:
+ NatriClorid 0,9 % x 1000ml
+ Glucose 5% x 1000ml
+ Ringerlactat x 1000ml
- Dừng dịch truyền ngày thứ 2 sau mổ. Cho bệnh nhân ăn uống.
- Kháng sinh: Có thể dùng đơn lẻ hay phối hợp.
+ Cephalosporin thế hệ 1 2 (Cefoxitin hoặcCefradin..) 2g x 2lọ/ 2 lần/ 24h x 5 ngày Tiêm TM sáng, chiều
+ Gentamicin 80mg x 2 ống/ 24h x 5 ngày Tiêm TM.
- Giảm nề:
+ Alphachymotripsin 5000UI x 1 ống/24h TB ngày đầu.
+ Alphachymotripsin 4,2mg x 4 viên/2 lần/24h x 5 ngày uống sáng, chiều các ngày tiếp theo.
- Giảm đau:
+Paracetamol 1g x 2chai/ 2 lần/ 24h Truyền TM sáng, chiều ngày đầu.
+ Paracetamol 500mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 3 ngày uống sáng, chiều các ngày tiếp theo.
- Thay băng, vệ sinh vết mổ hàng ngày đến khi ra viện .
- Chăm sóc dẫn lưu nếu có.
- Rút dẫn lưu sau mổ 2 ngày khi dẫn lưu không còn dịch.
- Hướng dẫn bệnh nhân vận động nhẹ nhàng
- Cho bệnh nhân ra viện sau 7 ngày điều trị khi vết mổ ổn định.
- Hẹn khám lại sau 1 tháng.
02. GÃY XƯƠNG CẲNG CHÂN (S82.9)
I. CHẨN ĐOÁN:
1. Lâm sàng:
- Cơ năng: Đau, hạn chế vận động cẳng chân chấn thương.
- Toàn thân: Bệnh nhân có thể bị sốc do đau, sốc mất máu.
- Thực thể: Khám có biến dạng cẳng chân, lạo xạo xương, di động bất thường cẳng chân.
2. Cận lâm sàng:
Xquang xương cẳng chân thẳng nghiêng : Cho biết vị trí gãy, di lệch, đường gãy...
II. ĐIỀU TRỊ:
1. Điều trị bảo tồn:
Kéo nắn bó bột.
a. Chỉ định:
- Gãy kín không di lệch.
- Gãy đơn giản di lệch ít, gãy vững, có răng lược cài nhau.
b. Chuẩn bị bệnh nhân:
- Giải thích tình trạng bệnh và các biến chứng, thất bại của kéo nắn bó bột cho bệnh nhân và người nhà.
- Cho bệnh nhân và người nhà ký cam đoán trước khi làm thủ thuật.
c. Điều trị sau kéo nắn:
- Giảm nề:
+ Ngày đầu: Alphachymotripsin 5000UI x 1 ống/ lần/ 24h Tiêm bắp.
+ Các ngày tiếp theo:Alphachymotripsin 4,2mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 5 ngày uống sáng, chiều.
- Giảm đau:
+Ngày đầu sau kéo nắn: NSAID: Ketorolac tromethamin30mg/2mlx 2 ống/2 lần/24h Tiêm bắp sáng, chiều
+ Ngày tiếp theo: Paracetamol 500mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 3 ngày Uống sáng, chiều.
- Bệnh nhân ăn uống bình thường.
- Hướng dẫn bệnh nhân vận động nhẹ nhàng.
- Chụp lại Xquang cẳng chân để đánh giá lại.
- Khám bệnh nhân loại trừ hội chứng chèn ép khoang. Nếu có hội chứng chèn ép khoang phải mổ cấp cứu.
- Cho bệnh nhân ra viện sau kéo nắn 1 ngày khi hình ảnh trên phim Xquang ổn định.
- Hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc tại nhà.
- Hẹn bệnh nhân khám lại sau 1 tuần để kiểm tra, thay bột.
2. Phẫu thuật
a. Chỉ định:
- Gãy xương phức tạp.
- Gãy xương hở.
- Thất bại điều trị bảo tồn.
b. Các xét nghiệm chuẩn bị mổ:
- Công thức máu.
- Sinh hóa máu: Ure, Creatinin, GOT, GOT, Glucose.
- PT, APTT, Fibrinogen.
- Nhóm máu ABO, Rh.
- HIV, HBsAg, HCV.
- Tổng phân tích nước tiểu.
- Xquang tim phổi.
- Điện tim.
- Siêu âm doppler tim với những bệnh nhân có bệnh lý tim mạch, bệnh nhân già > 70 tuổi
c. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ:
- Bệnh nhân nhịn ăn uống hoàn toàn trước mổ 6h
- Điềuchỉnhcácrối loạn cận lâm sàng nếucó
- Giải thích tình trạng bênh cho người nhà và bệnh nhân, các tai biến có thể gặp phải.
- Cho bệnh nhân ký cam đoan phẫu thuật.
d. Phương pháp phẫu thuật:
- Mở ổ gãy kết hợp xương bằng nẹp vít.
- Mở ổ gãy đóng định nội tủy.
- Đóng đinh nội tủy có hỗ trợ C-arm.
e. Điều trị sau mổ:
- Nuôi dưỡng sau mổ:
+ NatriClorid 0,9 % x 1000ml.
+ Glucose 5% x 1000ml.
+ Ringerlactat x 1000ml.
+Mg-Tan 1680 x 1000ml.
- Dừng dịch truyền ngày thứ 2 sau mổ. Cho bệnh nhân ăn uống.
- Kháng sinh: Có thể dùng đơn lẻ hay phối hợp.
+ Cephalosporin thế hệ 1, 2 (Cefoxitin hoặc Cefradin..) 2g x 2lọ/ 2 lần/ 24h x 5 ngày Tiêm TM sáng chiều.
+ Gentamicin 80mg x 2 ống/ 24h x 5 ngày Tiêm bắp
- Giảm nề :
+ Alphachymotripsin 5000UI x 1 ống/24h TB ngày đầu.
+ Alphachymotripsin 4,2mg x 4 viên/2 lần/24h x 5 ngày uống sáng chiều các ngày tiếp theo.
- Giảm đau :
+Paracetamol 1g x 2chai/ 2 lần/ 24h Truyền TM sáng chiều ngày đầu
+ Paracetamol 500mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 3 ngày uống sáng chiều các ngày tiếp theo.
- Thay băng, vệ sinh vết mổ hàng ngày đến khi ra viện .
- Chăm sóc dẫn lưu nếu có.
- Rút dẫn lưu sau mổ 2 ngày khi dẫn lưu không còn dịch.
- Hướng dẫn bệnh nhân vận động nhẹ nhàng
- Cho bệnh nhân ra viện sau 7 ngày điều trị khi vết mổ ổn định.
- Hẹn khám lại sau 1 tháng.
03. GÃY XƯƠNG ĐÒN (S42.0)
I. CHẨN ĐOÁN:
1. Lâm sàng:
- Cơ năng: Bệnh nhân đau nhiều vùng vai bị chấn thương.
- Toàn thân: hầu như bệnh nhân không có triệu chứng gì nổi bật.
- Thực thể: Biến dạng xương đòn, lạo xạo xương.
2. Cận lâm sàng:
- Xquang xương đòn thẳng nghiêng: Cho biết đường gãy, vị trí và di lệch.
II. ĐIỀU TRỊ:
1. Điều trị bảo tồn:
- Bó bột số 8.
- Đeo đai số 8.
a. Chỉ định:
- Gãy kín ít di lệch.
- Gãy đơn giản không có tổn thương mạch máu thần kinh kèm theo.
b. Chuẩn bị bệnh nhân:
- Giải thích tình trạng bệnh và các biến chứng, thất bại của kéo nắn bó bột cho bệnh nhân và người nhà.
- Cho bệnh nhân và người nhà ký cam đoán trước khi làm thủ thuật.
c. Điều trị sau bó bột:
- Giảm nề:
+ Ngày đầu: Alphachymotripsin 5000UI x 1 ống/ lần/ 24h Tiêm bắp.
+ Các ngày tiếp theo: Alphachymotripsin 4,2mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 5 ngày uống sáng, chiều.
- Giảm đau:
+Ngày đầu sau kéo nắn: NSAID: Ketorolac tromethamin30mg/2mlx 2 ống/2 lần/24h Tiêm bắp sáng, chiều.
+ Ngày tiếp theo: Paracetamol 500mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 3 ngày Uống sáng, chiều.
- Bệnh nhân ăn uống bình thường.
- Hướng dẫn bệnh nhân vận động nhẹ nhàng.
- Chụp lại Xquang cẳng chân để đánh giá lại.
- Cho bệnh nhân ra viện sau bó bột 1 ngày khi hình ảnh trên phim Xquang ổn định.
- Hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc tại nhà.
- Hẹn bệnh nhân khám lại sau 1 tuần để kiểm tra.
2. Phẫu thuật.
a. Chỉ định:
- Gãy xương phức tạp.
- Gãy xương hở.
- Thất bại điều trị bảo tồn.
b. Các xét nghiệm chuẩn bị mổ:
- Công thức máu.
- Sinh hóa máu : Ure, Creatinin, GOT, GOT, Glucose.
- PT, APTT, Fibrinogen.
- Nhóm máu ABO, Rh.
- HIV, HBsAg, HCV.
- Tổng phân tích nước tiểu.
- Xquang tim phổi.
- Điện tim.
- Siêu âm doppler tim với những bệnh nhân có bệnh lý tim mạch, bệnh nhân già > 70 tuổi
c. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ:
- Bệnh nhân nhịn ăn uống hoàn toàn trước mổ 6h
- Điềuchỉnhcácrối loạn cận lâm sàng nếu có
- Giải thích tình trạng bênh cho người nhà và bệnh nhân, các tai biến có thể gặp phải.
- Cho bệnh nhân ký cam đoan phẫu thuật.
d. Phương pháp phẫu thuật:
- Mở ổ gãy kết hợp xương bằng nẹp vít.
- Mở ổ gãy đóng định nội tủy.
- Đóng đinh nội tủy có hỗ trợ C-arm.
e. Điều trị sau mổ:
- Nuôi dưỡng sau mổ:
+ NatriClorid 0,9 % x 1000ml.
+ Glucose 5% x 1000ml.
+ Ringerlactat x 1000ml.
+Mg-Tan 1680 x 1000ml.
- Dừng dịch truyền ngày thứ 2 sau mổ. Cho bệnh nhân ăn uống.
- Kháng sinh : Có thể dùng đơn lẻ hay phối hợp.
+ Cephalosporin thế hệ 1 2 (Cefoxitin hoặc Cefradin..) 2g x 2lọ/ 2 lần/ 24h x 5 ngày Tiêm TM sáng chiều.
+ Gentamicin 80mg x 2 ống/ 24h x 5 ngày Tiêm bắp
- Giảm nề:
+ Alphachymotripsin 5000UI x 1 ống/24h TB ngày đầu.
+ Alphachymotripsin 4,2mg x 4 viên/2 lần/24h x 5 ngày uống sáng chiều các ngày tiếp theo.
- Giảm đau:
+Paracetamol 1g x 2chai/ 2 lần/ 24h Truyền TM sáng chiều ngày đầu
+ Paracetamol 500mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 3 ngày uống sáng chiều các ngày tiếp theo.
- Thay băng, vệ sinh vết mổ hàng ngày đến khi ra viện .
- Chăm sóc dẫn lưu nếu có.
- Rút dẫn lưu sau mổ 2 ngày khi dẫn lưu không còn dịch.
- Hướng dẫn bệnh nhân vận động nhẹ nhàng
- Cho bệnh nhân ra viện sau 7 ngày điều trị khi vết mổ ổn định.
- Hẹn khám lại sau 1 tháng.
04. TRẬT KHỚP VAI (S43.0)
I. CHẨN ĐOÁN
1. Lâm sàng:
- Cơ năng: Đau, mất vận động khớp vai bị chấn thương.
- Toàn thân: Bệnh nhân không có gì bất thường.
- Thực thể:
+ Dấu hiệu gù vai, chỏm xương cánh tay gồ lên ở phía trước khiến đường kính trước sau vai dày ra.
+ Sờ ổ khớp rỗng, sờ thấy chỏm xương cánh tay di lệch ra trước lồi lên phía rãnh delta ngực khác hẳn so với bên lành.
2. Cận lâm sàng:
Xquang khớp vai: hình ảnh trật khớp vai, thấy tổn thương kèm theo gãy mấu động lớn, gãy cổ phẫu thuật xương cánh tay.
II. ĐIỀU TRỊ:
1. Điều trị bảo tồn: Nắn khớp bằng phương pháp Hippocrates.
2. Chuẩn bị bệnh nhân trước nắn:
- Giải thích tình trạng bệnh và các biến chứng, thất bại của kéo nắn cho bệnh nhân và người nhà.
- Cho bệnh nhân và người nhà ký cam đoán trước khi làm thủ thuật.
3. Điều trị sau nắn:
- Giảm nề: Alphachymotripsin 4,2mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 5 ngày uống sáng, chiều.
- Giảm đau:
+Ngày đầu sau: Paracetamol 500mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 2 ngày Uống sáng, chiều.
- Bệnh nhân ăn uống bình thường.
- Hướng dẫn bệnh nhân vận động nhẹ nhàng.
- Chụp lại Xquang khớp vai để đánh giá.
- Cho bệnh nhân đeo đai khớp vai hoặc bó bột DESAULT
- Hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc tại nhà.
- Hẹn bệnh nhân khám lại sau 1 tuần để kiểm tra.
05. GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY (S42.3)
I. CHẨN ĐOÁN:
1. Lâm sàng:
- Cơ năng: Đau, mất vận động khớp vai bị chấn thương.
- Toàn thân: Bệnh nhân không có gì bất thường, có thể bị sốc do đau.
- Thực thể:
+ Cánh tay biến dạng, di động bất thường.
+ Lạo xạo xương.
2. Cận lâm sàng: Xquang xương cẳng tay : Cho biết vị trí gãy, di lệch, đường gãy..
II. ĐIỀU TRỊ:
1. Điều trị bảo tồn:
- Bó bột chữ U.
- Bột ngực vai cánh tay.
- Nẹp cánh tay dạng.
a. Chuẩn bị bệnh nhân
- Giải thích tình trạng bệnh và các biến chứng, thất bại của kéo nắn bó bột cho bệnh nhân và người nhà.
- Cho bệnh nhân và người nhà ký cam đoán trước khi làm thủ thuật.
b. Điều trị sau kéo nắn
- Giảm nề:
+ Ngày đầu: Alphachymotripsin 5000UI x 1 ống/ lần/ 24h Tiêm bắp.
+ Các ngày tiếp the : Uống: Alphachymotripsin 4,2mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 5 ngày Uống sáng, chiều.
- Giảm đau:
+Ngày đầu sau kéo nắn: NSAID: Ketorolac tromethamin30mg/2mlx 2 ống/2 lần/24h Tiêm bắp sáng, chiều.
+ Ngày tiếp theo: Uống Paracetamol 500mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 3 ngày Uống sáng, chiều.
- Bệnh nhân ăn uống bình thường.
- Hướng dẫn bệnh nhân vận động nhẹ nhàng.
- Chụp lại Xquang xương cánh tay để đánh giá lại.
- Cho bệnh nhân ra viện sau kéo nắn 1 ngày khi hình ảnh trên phim Xquang ổn định.
- Hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc tại nhà.
- Hẹn bệnh nhân khám lại sau 1 tuần để kiểm tra, thay bột.
2. Phẫu thuật.
- Gãy xương phức tạp.
- Gãy xương hở
- Tổn thương mạch máu, thần kinh.
- Thất bại điều trị bảo tồn.
a. Các xét nghiệm chuẩn bị mổ:
- Công thức máu.
- Sinh hóa máu: Ure, Creatinin, GOT, GOT, Glucose.
- PT, APTT, Fibrinogen.
- Nhóm máu ABO, Rh.
- HIV, HBsAg, HCV.
- Tổng phân tích nước tiểu.
- Xquang tim phổi.
- Điện tim.
- Siêu âm doppler tim với những bệnh nhân có bệnh lý tim mạch, bệnh nhân già > 70 tuổi
b. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ:
- Bệnh nhân nhịn ăn uống hoàn toàn trước mổ 6h.
- Điềuchỉnhcácrối loạn cận lâm sàng nếu có
- Giải thích tình trạng bênh cho người nhà và bệnh nhân, các tai biến có thể gặp phải.
- Cho bệnh nhân ký cam đoan phẫu thuật.
c. Phương pháp mổ:
- Mở ổ gãy kết hợp xương bằng nẹp vít.
- Mở ổ gãy đóng đinh nội tủy.
- Đóng đinh nội tủy có hỗ trợ C-Arm.
d. Điều trị sau mổ:
- Truyền dịch:
+ NatriClorid 0,9 % x 1000ml
+ Glucose 5% x 1000ml
+ Ringerlactat x 1000ml
- Dừng dịch truyền ngày thứ 2 sau mổ. Cho bệnh nhân ăn uống.
- Kháng sinh: Có thể dùng đơn lẻ hay phối hợp.
+ Cephalosporin thế hệ 1 2 (Cefoxitin hoặc Cefradin..) 2g x 2lọ/ 2 lần/ 24h x 5 ngày Tiêm TM sáng, chiều
+ Gentamicin 80mg x 2 ống/ 24h x 5 ngày Tiêm TM.
- Giảm nề:
+ Alphachymotripsin 5000UI x 1 ống/24h TB ngày đầu.
+ Alphachymotripsin 4,2mg x 4 viên/2 lần/24h x 5 ngày uống sáng, chiều các ngày tiếp theo.
- Giảm đau:
+Paracetamol 1g x 2chai/ 2 lần/ 24h Truyền TM sáng, chiều ngày đầu.
+ Paracetamol 500mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 3 ngày uống sáng, chiều các ngày tiếp theo.
- Thay băng, vệ sinh vết mổ hàng ngày đến khi ra viện .
- Chăm sóc dẫn lưu nếu có.
- Rút dẫn lưu sau mổ 2 ngày khi dẫn lưu không còn dịch.
- Hướng dẫn bệnh nhân vận động nhẹ nhàng
- Chụp lại Xquang xương cẳng tay để kiểm tra lại sau 3 ngày mổ.
- Cho bệnh nhân ra viện sau 7 ngày điều trị khi vết mổ ổn định.
- Hướng dẫn bệnh nhân tập vận động.
- Hẹn khám lại sau 1 tháng.
06. GÃY XƯƠNG BÁNH CHÈ (S82.0)
I. CHẨN ĐOÁN:
1. Lâm sàng:
- Cơ năng: Đau ở mặt trước gối, hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương vào khớp gối.
- Toàn thân: Không có triệu chứng gì nổi bật. Có thể có sốc do đau.
- Thực thể: Sờ có điểm đau chói trên xương bánh chè.
2. Cận lâm sàng: Xquang khớp gối: Hình ảnh vỡ xương bánh chè.
II. ĐIỀU TRỊ:
1. Điều trị bảo tồn
Bó bột đùi bàn chân trong tư thế duỗi hoàn toàn.
a. Chuẩn bị bệnh nhân
- Giải thích tình trạng bệnh và các biến chứng, thất bại của kéo nắn bó bột cho bệnh nhân và người nhà.
- Cho bệnh nhân và người nhà ký cam đoán trước khi làm thủ thuật.
b. Điều trị sau kéo nắn:
- Giảm nề :
+ Ngày đầu: Alphachymotripsin 5000UI x 1 ống/ lần/ 24h Tiêm bắp.
+ Các ngày tiếp theo: Uống: Alphachymotripsin 4,2mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 5 ngày Uống sáng, chiều.
- Giảm đau :
+Ngày đầu sau kéo nắn: NSAID: Ketorolac tromethamin30mg/2mlx 2 ống/2 lần/24h Tiêm bắp sáng, chiều.
+ Ngày tiếp theo : Uống Paracetamol 500mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 3 ngày Uống sáng, chiều.
- Bệnh nhân ăn uống bình thường.
- Hướng dẫn bệnh nhân vận động nhẹ nhàng.
- Chụp lại Xquang xương cánh tay để đánh giá lại.
- Cho bệnh nhân ra viện sau kéo nắn 1 ngày khi hình ảnh trên phim Xquang ổn định.
- Hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc tại nhà.
- Hẹn bệnh nhân khám lại sau 1 tuần để kiểm tra, thay bột.
2. Điều trị phẫu thuật.
- Vỡ xương bánh chè phức tạp
- Vỡ xương hở.
a. Các xét nghiệm chuẩn bị mổ:
- Công thức máu.
- Sinh hóa máu: Ure, Creatinin, GOT, GOT, Glucose.
- PT, APTT, Fibrinogen.
- Nhóm máu ABO, Rh.
- HIV, HBsAg, HCV.
- Tổng phân tích nước tiểu.
- Xquang tim phổi.
- Điện tim.
- Siêu âm doppler tim với những bệnh nhân có bệnh lý tim mạch, bệnh nhân già > 70 tuổi
b. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ:
- Bệnh nhân nhịn ăn uống hoàn toàn trước mổ 6h.
- Điềuchỉnhcácrối loạn cận lâm sàng nếu có
- Giải thích tình trạng bênh cho người nhà và bệnh nhân, các tai biến có thể gặp phải.
- Cho bệnh nhân ký cam đoan phẫu thuật.
c. Phương pháp mổ: Mở ổ gãy buộc chỉ thép xương bánh chè.
d. Điều trị sau mổ:
- Truyền dịch:
+ NatriClorid 0,9 % x 1000ml
+ Glucose 5% x 1000ml
+ Ringerlactat x 1000ml
- Dừng dịch truyền ngày thứ 2 sau mổ. Cho bệnh nhân ăn uống.
- Kháng sinh: Có thể dùng đơn lẻ hay phối hợp.
+ Cephalosporin thế hệ 1 2 (Cefoxitin hoặc Cefradin..) 2g x 2lọ/ 2 lần/ 24h x 5 ngày Tiêm TM sáng, chiều
+ Gentamicin 80mg x 2 ống/ 24h x 5 ngày Tiêm TM.
- Giảm nề:
+ Alphachymotripsin 5000UI x 1 ống/24h TB ngày đầu.
+ Alphachymotripsin 4,2mg x 4 viên/2 lần/24h x 5 ngày uống sáng, chiều các ngày tiếp theo.
- Giảm đau:
+Paracetamol 1g x 2chai/ 2 lần/ 24h Truyền TM sáng, chiều ngày đầu.
+ Paracetamol 500mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 3 ngày uống sáng, chiều các ngày tiếp theo.
- Thay băng, vệ sinh vết mổ hàng ngày đến khi ra viện .
- Chăm sóc dẫn lưu nếu có.
- Rút dẫn lưu sau mổ 2 ngày khi dẫn lưu không còn dịch.
- Hướng dẫn bệnh nhân vận động nhẹ nhàng
- Chụp lại Xquang xương bánh chè để kiểm tra lại sau 3 ngày mổ.
- Cho bệnh nhân ra viện sau 7 ngày điều trị khi vết mổ ổn định.
- Hướng dẫn bệnh nhân tập vận động.
- Hẹn khám lại sau 1 tháng.
07. TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI (J93)
I. CHẨN ĐOÁN:
1. Lâm sàng:
- Cơ năng: Đau ngực bên tràn khí. Ho khan.
- Toàn thân: Khó thở, thở nhanh nông khi nghỉ hoặc khi gắng sức.
- Thực thể: Gõ vang bên tràn khí, rì rào phế nang giảm, rung thanh giảm.
2. Cận lâm sàng:
Xquang ngực : Khoảng tăng sáng, mất hình nhu mô phổi (vân phổi) giữa thành ngực và nhu mô phổi, hình đường viền ngăn giữa nhu mô phổi và vùng tràn khí.
II. ĐIỀU TRỊ :
Dẫn lưu màng phổi.
1. Các xét nghiệm chuẩn bị bệnh nhân :
- Công thức máu.
- Sinh hóa máu: Ure, Creatinin, GOT, GOT, Glucose.
- PT, APTT, Fibrinogen.
- Nhóm máu ABO, Rh.
- HIV, HBsAg, HCV.
- Tổng phân tích nước tiểu.
- Xquang tim phổi.
- Điện tim.
- Siêu âm doppler tim với những bệnh nhân có bệnh lý tim mạch, bệnh nhân già > 70 tuổi.
2. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ:
- Bệnh nhân nhịn ăn uống hoàn toàn trước mổ 6h.
- Điềuchỉnhcácrối loạn cận lâm sàng nếu có
- Giải thích tình trạng bênh cho người nhà và bệnh nhân, các tai biến có thể gặp phải.
- Cho bệnh nhân ký cam đoan phẫu thuật.
3. Phương pháp dẫn lưu màng phổi:
- Chọc hút khí màng phổi đơn thuần.
- Mở màng phổi tối thiêu, dẫn lưu màng phổi.
4. Điều trị sau dẫn lưu:
- Kháng sinh:
+ Cephalosporin thế hệ 1 2 (Cefoxitin hoặc Cefradin..) 2g x 2lọ/ 2 lần/ 24h x 5 ngày Tiêm TM sáng, chiều
- Giảm nề:
+ Alphachymotripsin 4,2mg x 4 viên/2 lần/24h x 5 ngày uống sáng, chiều các ngày tiếp theo.
- Giảm đau:
+ Paracetamol 500mg x 4 viên/ 2 lần/ 24h x 2 ngày uống sáng, chiều các ngày tiếp theo.
- Thở oxy 2-3 lít/phút trong vòng 2 ngày,
- Thay băng, vệ sinh vết mổ hàng ngày đến khi ra viện.
- Chăm sóc dẫn lưu, theo dõi máy hút liên tục.
- Chụp Xquang tim phổi để kiểm tra lại sau 24h.
- Hút áp lực âm liên tục đến khi khi màng phổi nở hết.
- Kẹp ống dẫn lưu màng phổi 24h, chụp lại không thấy tràn khí tăng thêm, rút ống dẫn lưu.
- Cho bệnh nhân ra viện sau rút ống dẫn lưu màng phổi 1 ngày, bệnh nhân ổn định.
08. BỎNG (T20-T32)
I. CHẨN ĐOÁN:
Chẩn đoán nguyên nhân bỏng, độ bỏng, diện tích bỏng để có hướng xử trí và tiên lượng.
II. ĐIỀU TRỊ:
1. Sơ cứu bỏng:
- Loại trừ tác nhân gây bỏng.
- Làm dịu mát da vùng bỏng.
- Cho uống nước, tốt nhất là oresol.
- Tiêm SAT.
2. Các xét nghiệm:
- Công thức máu.
- Sinh hóa máu: Ure, Creatinin, GOT, GPT, Glucose, Điện giải đồ.
- Tổng phân tích nước tiểu.
3. Điều trị bỏng:
3.1. Truyền dịch:
- Lượng dịch truyền = 2000 ml + S(bỏng) x P(kg).
+ 2000 ml : dịch Glucose 5%
+ S : diện tích bỏng.
+ P : Cân nặng bệnh nhân.
+ Bỏng trên 50% tính là 50%.
+ Lượng dịch truyền 1 ngày không quá 10lít.
3.2. Kháng sinh :
- Dùng kháng sinh phổ rộng:
+ Cephalosporin thế hệ 2 , 3 (Cefotaxim hoặcCeftizoxim) 2g x 2 lọ/ 2 lần/ 24h x 7 ngày tiêm TM sáng chiều.
+ Gentamicin 80mg x 2 ống/ lần/ 24h x 5 ngày Tiêm TM.
- Giảm nề: Alphachymotripsin 5000UI x 1 ống/24h x 5ngày Tiêm bắp.
- Giảm đau:
+ Paracetamol 1g x 2 chai/ 2 lần/ 24h x 2 ngày Truyền TM sáng chiều.
+ Paracetamol 500mg x 4 viên/ 2 lần/24h x 2 ngày Uống sáng chiều.
- Bệnh nhân đau nhiều dùng : Morphin 10mg x 1-2 ống/ 2 lần/ 24h tiêm TM sáng chiều.
- Thay băng cắt lọc vết bỏng hàng ngày.
- Bôi Silver Sulphadiazine 1% 20g: Silvirin…
- Theo dõi nước tiểu 24h. Lượng nước tiểu ít hơn 0,5-1ml/ 1kg/ 1giờ, nước tiểu đục, đỏ làm lại Ure, Creatinin, điện giải đồ để đánh giá mức độ suy thận để có hướng điều trị.
- Cho bệnh nhân ăn sớm nếu bệnh nhân ăn được.
- Uống Oresol.
- Vết bỏng ổn định có thể bôi cao nhừ, cao sim từ ngày thứ 2.
- Cho bệnh nhân ra viện khi vết bỏng ổn định, không nhiễm trùng, toàn trạng bệnh nhân ổn định.